BÌNH DƯƠNG THU HÚT SỰ QUAN TÂM CỦA NHIỀU NHÀ ĐẦU TƯ.

MỘT THÀNH PHỐ ĐƯỢC QUY HOẠCH THIẾT KẾ THEO CHUẨN QUỐC TẾ ĐẦU TIÊN TẠI VIỆT NAM.

MBA TRONG TẦM TAY - CHỦ ĐỀ MARKETING.

"Một bộ tài liệu hoàn chỉnh dành cho các trường giảng dạy kinh doanh hàng đầu về Marketing. Cung cấp kiến thức thiết yếu để cạnh tranh toàn cầu; Cải thiện lòng trung thành của khách hàng bằng cách sử dụng những kỹ thuật tiếp thị mới nhát".

MBA TRONG TẦM TAY - CHỦ ĐỀ QUẢN LÝ CHIẾN LƯỢC.

ục đích của cuốn MBA Trong tầm tay chủ đề quản lý chiến lược tái bản lần hai này tương tự như ấn bản đầu tiên: Cung cấp tư duy và khả năng thực hành tối ưu trong lĩnh vực quản trị chiến lược (hay chiến lược kinh doanh)

BÌNH DƯƠNG LÀ NƠI AN CƯ LẠC NGHIỆP LÝ TƯỞNG.

MỘT THÀNH PHỐ MỚI VỚI ĐẦY ĐỦ DỊCH VỤ, TIỆN ÍCH MANG TẦM ĐẲNG CẤP.

ƯỚC MƠ AN CƯ LẠC NGHIỆP TẠI VÙNG ĐẤT AN LÀNH SẼ THÀNH HIỆN THỰC.

HÃY ĐẦU TƯ VÀO BÌNH DƯƠNG VÌ TƯƠNG LAI CỦA BẠN VÀ GIA ĐÌNH MÌNH.

Thứ Hai, 12 tháng 11, 2018

Làm truyền thông “giỏi” có cần những kỹ năng của người làm báo?


Xin thưa, là một chuyên gia truyền thông cần kỹ năng của 1 marketer và một copywriter hay nói tới đỉnh cao quý của nghề nghiệp chính là: Art Director. 
Đỉnh cao sáng tạo trong truyền thông  chính là đi kể một câu chuyện về thương hiệu trên nhiều khía cạnh, loại hình.

Nhà báo hay một tác giả (Author) có liên quan gì hay kế thừa gì với người làm quảng cáo!
1.Sếp báo hay Sếp quảng cáo nghĩ gì về truyền thông   
Sếp báo, luôn nghĩ quảng cáo thứ yếu, làm báo mới là chính yếu.
Sếp quảng cáo nghĩ rằng: ơ hay, hai công việc này có giống nhau ư? Chúng tôi đi tìm chân lý để tất cả mọi người tin vào sản phẩm và thương hiệu là câu chuyện hoàn toàn có thật.
Sếp báo cho rằng: 80% nhân sự đang làm nghề truyền thông gồm (PR, quảng cáo, nội dung) là từ báo ra! Nghĩ sao vậy? mà nói không liên quan.
Vậy OK! Sếp báo nói đúng. Sếp quảng cáo nói quá!
Vậy lính báo và Sếp báo cái nào quan trọng hơn? Sếp quyết định, lính thực thi. Cần cả 2 nhé mấy “chế” Quảng cáo.
2. Linh hồn của bài viết: Sở trường hay sở đoản
Nếu một dân làm báo sẽ chọn sở trường, vì mọi thứ được chia ra thành từng mảng miếng, “nước sông không phạm nước giếng”.
Nếu 1 tay  làm quảng cáo chuyên nghiệp sẽ cho rằng: Sở nào cũng làm được “trường” là dài. Đoản là ngắn thôi mà. Nói chung đụng là “quất”. Viết như chưa từng được viết.
Vậy ai giỏi hơn? Tạm nhớ về “sự tích bán chưng, bánh dày”, để ngẫm về ý định: Trời và đất cái nào sinh ra trước?!
Nhà báo làm quảng cáo có quyền lực. 
Nhà quảng cáo luôn dồi dào ý tưởng (Idea).
Lựa chọn quyền lực hay ý tưởng!
3. Chiến hữu hay cứ chiến rồi sở hữu cũng Ok
Nhà báo luôn xây dựng mối quan hệ trong nghề nghiệp một cách thận trọng! Vì làm báo tức là cần nhiều đến các nguồn tin, vì thế quan hệ là yếu tố sống còn với nghề!
Nhưng với nhà quảng cáo? Thì cứ chiến rồi mới hữu, tất cả là giá cả, hợp lý và phải đúng ý đồ của hình thức tuyền truyền.
Vậy, có bao giờ sự thành công của việc truyền thông đến từ nhà báo sẽ “dũng mãnh” hơn việc làm quảng cáo. Vì  “bán bà con xa mua láng giếng gần”.
4.“Trăm hay không bằng tay quen”
Ai cũng biết, làm PR giỏi thực chất là có qua hệ “sâu” và “rộng” với báo chí. Vì? “Giúp đăng bài này có địa chỉ để dẫn “backlink” nha” hay ở sao lại không cho thêm “1 ít số phone” vào?... Bài dài tý mà hữu nghị nha… Thực chất thì đây là một mối quan hệ “Threesome”:
Khách hàng + Doanh nghiệp + Thương hiệu = Nhà báo # Nhà quảng cáo # PR
Con đường  nào ngắn nhất đi đến giá trị của thương hiệu, đó chính là từ người làm quảng cáo đi đến nhà báo và xuất hiện trên trang báo.
Khách hàng thì luôn miệng: Báo giờ quảng cáo lố lắm, ai mà tin. Vậy muốn không lố thì mình phải hay trước cái đã.

5. Khúc dạo đầu từ nhà báo đến thông cáo báo chí: Lối đi nào cho em?

Với báo chí thì việc truyền thông cần nhiều màu sắc đa chiều từ thông cáo báo chí chứ không đơn chiều.
Với nhà quảng cáo hãy kể 1 câu chuyện qua thông cáo trước khi phát hành ra thị trường với 2 tiêu chí: chân thật và cảm xúc.

6. Một “mã số” thông tin chung
Một nhà báo biết làm truyền thông và 1 nhà báo thích câu chuyện thật?
Khác nhau, nhà báo biết làm truyền thông sẽ biết mọi thứ thành giá trị. 
Nhà báo thích câu chuyện thật vì muốn mọi người tin.
Một nhà quảng cáo tài ba là thích 2 thứ ấy đến cùng một lúc.
7.  Có nhiều đường đi, nhưng có 1 đường “thắng”
Nhà quảng cáo đã tin dùng các mạng xã hội vì nó: Ngon – bổ những chưa chắc rẻ?
Nhà báo vẫn tôn vinh giá trị lưu giữ vì nó được “bảo dưỡng” bởi thương hiệu uy tín? Ngon – bổ - giá trị - tất nhiên không rẻ!

Bởi, mọi giá trị để  tiệm cận được với công chúng, người tiêu  dùng thì cần phải có câu chuyện:

-câu chuyện  bằng chữ (bài viết, PR, Quảng cáo, phóng sự)

-câu chuyện bằng hình (video quảng cáo, video phóng sự…)

Thêm một mùa xuân sắp lại gần, dự định  của một doanh nghiệp với truyền thông và báo chí là gì? Hay liên hệ với chúng tôi, cho xuân thêm đĩnh đạc, hoành tráng và thành công. Chúng tôi có thể giúp gì?

§   Chúng tôi có thể tổ chức nghiên cứu thị trường và phân tích, xác định giai đoạn của thị trường và chỉ ra các xu hướng để giúp doanh nghiệp có một cái nhìn đầy đủ về thị trường. Từ đó xác định những cơ hội kinh doanh, những hiểm họa tiềm ẩn.
§  Chúng tôi có thể phân tích tình hình cạnh tranh trên thị trường. Xác định đâu là đối thủ chiến lược, đâu là các đối thủ khu vực, kèm theo là phân tích điểm mạnh điểm yếu của từng đối thủ cũng như là chiến lược của họ.
§  Chúng tôi có thể đánh giá tình hình nội tại của doanh nghiệp. Phân tích năng lực cạnh tranh, chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu. Đề xuất những hành động để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu.
§  Chúng tôi có thể phân tích chuỗi giá trị hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ ra những cơ hội tối ưu hóa giá trị, cũng như những cơ hội phát triển.
§  Chúng tôi có thể đề xuất mô hình quản lý phù hợp với qui mô, đặc thù hoạt động của doanh nghiệp. Kể cả mô hình, giải pháp chuyển tiếp, nếu cần.
§  Chúng tôi có thể hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng định hướng cho chiến lược marketing, chiến lược thương hiệu, chiến lược sản xuất, chiến lược chuỗi cung cấp, chiến lược phân phối, chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược bán hàng.
§  Chúng tôi có thể thảo luận với doanh nghiệp để đề ra các chương trình sáng kiến chiến lược, cùng với lộ trình thực hiện giúp doanh nghiệp áp dụng những cải tổ trong các phòng ban chức năng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
§  Chúng tôi có thể hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng kế hoạch kinh doanh dài hạn, với các chỉ tiêu tài chính, sản xuất kinh doanh chủ yếu.
§  Và chúng tôi có thể hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện, phương thức đánh giá thành thích và hiệu quả.
§  ...
Tại sao chọn chúng tôi?
§  Chúng tôi có bề dày kinh nghiệm hoạch định chiến lược, đi kèm với những thành tích đóng góp cụ thể vào sự thành công của các tập đoàn hàng đầu thế giới.
§  Chúng tôi sử dụng những phương pháp, qui trình, công cụ đã được chứng minh hiệu quả trong thực tế chứ không chỉ từ lý thuyết trong sách vở.
§  Chúng tôi tiếp cận chiến lược như là một phần của hệ thống quản lý doanh nghiệp tiên tiến, chứ không chỉ là một công việc chuyên môn đơn 
§  61 Đường D5, F25, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM
Hotline 0932074939 


Chủ Nhật, 11 tháng 11, 2018

Bí quyết làm truyền thông hiệu quả trên báo tiết lộ từ một người đang làm nghề báo

Là một chuyên gia tiếp thị, có thể bạn sẽ tiếp tục tiêu phí nhiều thời gian cho báo giới mà không thu được hiệu quả như mong muốn nếu không quan tâm đến vài lưu ý dưới đây.

1. Không nhất thiết phải tiếp xúc với các sếp báo

Khi làm việc với báo giới, nhiều doanh nghiệp nghĩ rằng họ đang sở hữu những tin tức mới và giá trị nhất cho công việc PR và tìm cách gặp bằng được thư ký tòa soạn hay tổng biên tập của các báo. Họ không biết những người ấy đang rất bận rộn với nhiều trách nhiệm được giao nên không có thời gian để nghe và trực tiếp hỗ trợ đề nghị của doanh nghiệp được.
Thay vào đó, hãy xây dựng mối quan hệ với những nhà báo trẻ, năng động vì họ luôn săn lùng tin tức và sẵn sàng đón nhận những thông tin có thể không hấp dẫn cho lắm. Chính các phóng viên, chứ không phải những người phụ trách tòa soạn có trách nhiệm viết bài.

2. Tìm ra người sẽ viết bài về vấn đề của mình

Những cây bút dù xuất sắc thì thường cũng chỉ tập trung viết về một vài chủ đề nhất định. Vì vậy, nên dành thời gian tìm hiểu để biết những nhà báo có tên tuổi mà bạn muốn nhờ viết bài có thường viết về những vấn đề tương tự như vấn đề mà bạn đang muốn giới thiệu hay không. Tìm được đúng cây bút chuyên viết về những vấn đề trong lĩnh vực mà doanh nghiệp của bạn đang quan tâm mới là quan trọng.

3. Xây dựng mối quan hệ chân tình

Mối quan hệ của bạn với những người trong ngành truyền thông càng mật thiết thì giá trị mà họ sẽ mang lại cho doanh nghiệp của bạn càng cao.Ngoài các cơ hội gặp gỡ trực tiếp, bạn có thể giữ liên lạc với họ thông qua thư điện tử và các trang web xã hội như Facebook, Twitter, Google +, LinkedIn.
Nếu bạn lập được quan hệ với nhà báo nào đó và người ấy làm việc với bạn rất kỹ lưỡng để chuẩn bị cho bài viết thì hãy tin tưởng rằng đó là con người có trách nhiệm và cần sớm nói lời cảm ơn. Sau khi bài viết của nhà báo đó được đăng, bạn nên tìm gặp để cảm ơn lần nữa và chủ động giới thiệu thêm những thông tin khác mà nhà báo ấy quan tâm.

4. Tạo ra những cơ hội độc đáo và riêng biệt

Bằng cố gắng tạo lập mối quan hệ thân tình với các nhà báo, bạn có thể thu hút được sự chú ý của nhiều phương tiện truyền thông. Ngoài việc mời họ tham dự các sự kiện của doanh nghiệp, thỉnh thoảng bạn nên chủ động gặp gỡ họ tại quán cà phê hay quán ăn để chuyện trò, kể cho nhau nghe những câu chuyện hay và lạ, cùng bàn luận về những vấn đề thời cuộc nóng hổi để hai bên hiểu nhau hơn.

5. Chuẩn bị dạo màn trước khi gửi thông cáo báo chí

Vì nhận được rất nhiều thông cáo báo chí do vô số doanh nghiệp gửi đến, giới phóng viên không thể quan tâm đến tất cả, phần lớn thông tin không gây được ấn tượng mạnh đều dễ bị họ lãng quên.
Hãy tiết kiệm thời gian và chi phí của bạn bằng cách chỉ gửi đi một email đến các phóng viên với nội dung cô đọng về vấn đề bạn muốn truyền để thăm dò ý kiến của họ trước, nếu họ gửi lại phản hồi tích cực thì mới đi vào những điểm cụ thể của vấn đề.
Bên cạnh đó, bạn nên viết một bài đăng tải trên blog về câu chuyện muốn chia sẻ với báo giới và cho vài phóng viên thân thiết đường truyền riêng truy cập vào đó trước khi nó được phát hành.

6. Hãy chắt lọc thông tin

Thông thường, các công ty có khuynh hướng gửi đến báo giới tất cả những thông tin họ có, mà phần lớn trong số đó chẳng đáng được các phóng viên quan tâm. Do đó, hãy chắt lọc thông tin trước, loại bỏ những tin tức rườm rà, không gắn bó với vấn đề cần đăng tải.
Đối với nhiều nhà báo, thông tin về chức năng mới của một sản phẩm hay dịch vụ mới chưa hẳn đã là điều đáng quan tâm, nhưng tính độc đáo, ưu việt của sản phẩm hoặc dịch vụ lại có sức lôi cuốn họ.

7. Sử dụng các kênh truyền tin hiện đại khác

Nên nhớ rằng truyền thông báo chí chỉ là một trong số nhiều kênh phân phát thông tin đến cộng đồng. Đã có rất nhiều sự thay đổi xảy ra trong năm năm qua kể từ khi blog và mạng xã hội thịnh hành. Bạn có thể thu hút nhiều người quan tâm đến vấn đề của bạn bằng cách tận dụng tối đa những kênh khác để truyền tải thông tin đi nhanh hơn, xa hơn.
Làm rõ từ truyền thông hay truyền thông sẽ làm rõ

Bí quyết của một sản phẩm, chân dung CEO, một ngành hàng chỉ tồn tại và được định giá, khi và chỉ khi nó được ra mắt công chúng dưới mọi hình thức về truyền thông và quảng cáo. Việc tiếp cận của người tiêu dùng sẽ  trở nên dễ dàng hơn 80% trên ba phương diện sau:

-Nếu một CEO không lộ diện trước báo chí thì ai sẽ là người phát ngôn, dẫn dắt, lãnh đạo một doanh nghiệp.

-Nếu một doanh nghiệp cứ mãi “núp” dưới tán lá xanh um, cổ thụ thì bộ phận bán hàng sẽ  “bất lực một cách tử tế”.

-Nếu một nhãn hàng sản xuất ra, mình làm, mình biết, mình hay thì rất có thể, mình cũng là người sử dụng chúng cuối cùng.


Truyền thông với báo chí để  hơn một lần chạm ngưỡng tới thành công bởi nhiều thức được vinh danh và khẳng định. Từ chiến lược đến bảo trợ và khẳng định.


Bởi, mọi giá trị để  tiệm cận được với công chúng, người tiêu  dùng thì cần phải có câu chuyện:

-câu chuyện  bằng chữ (bài viết, PR, Quảng cáo, phóng sự)

-câu chuyện bằng hình (video quảng cáo, video phóng sự…)

Thêm một mùa xuân sắp lại gần, dự định  của một doanh nghiệp với truyền thông và báo chí là gì? Hay liên hệ với chúng tôi, cho xuân thêm đĩnh đạc, hoành tráng và thành công. Chúng tôi có thê giúp gì?
  •  Chúng tôi có thể tổ chức nghiên cứu thị trường và phân tích, xác định giai đoạn của thị trường và chỉ ra các xu hướng để giúp doanh nghiệp có một cái nhìn đầy đủ về thị trường. Từ đó xác định những cơ hội kinh doanh, những hiểm họa tiềm ẩn.
  • Chúng tôi có thể phân tích tình hình cạnh tranh trên thị trường. Xác định đâu là đối thủ chiến lược, đâu là các đối thủ khu vực, kèm theo là phân tích điểm mạnh điểm yếu của từng đối thủ cũng như là chiến lược của họ.
  • Chúng tôi có thể đánh giá tình hình nội tại của doanh nghiệp. Phân tích năng lực cạnh tranh, chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu. Đề xuất những hành động để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu.
  • Chúng tôi có thể phân tích chuỗi giá trị hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ ra những cơ hội tối ưu hóa giá trị, cũng như những cơ hội phát triển.
  • Chúng tôi có thể đề xuất mô hình quản lý phù hợp với qui mô, đặc thù hoạt động của doanh nghiệp. Kể cả mô hình, giải pháp chuyển tiếp, nếu cần.
  • Chúng tôi có thể hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng định hướng cho chiến lược marketing, chiến lược thương hiệu, chiến lược sản xuất, chiến lược chuỗi cung cấp, chiến lược phân phối, chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược bán hàng.
  • Chúng tôi có thể thảo luận với doanh nghiệp để đề ra các chương trình sáng kiến chiến lược, cùng với lộ trình thực hiện giúp doanh nghiệp áp dụng những cải tổ trong các phòng ban chức năng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
  • Chúng tôi có thể hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng kế hoạch kinh doanh dài hạn, với các chỉ tiêu tài chính, sản xuất kinh doanh chủ yếu.
  • Và chúng tôi có thể hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện, phương thức đánh giá thành thích và hiệu quả.
  • ...
Tại sao chọn chúng tôi?
  • Chúng tôi có bề dày kinh nghiệm hoạch định chiến lược, đi kèm với những thành tích đóng góp cụ thể vào sự thành công của các tập đoàn hàng đầu thế giới.
  • Chúng tôi sử dụng những phương pháp, qui trình, công cụ đã được chứng minh hiệu quả trong thực tế chứ không chỉ từ lý thuyết trong sách vở.
  • Chúng tôi tiếp cận chiến lược như là một phần của hệ thống quản lý doanh nghiệp tiên tiến, chứ không chỉ là một công việc chuyên môn đơn 
  • 61 Đường D5, F25, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM
    Hotline 0932074939 
  • Liên hệ tư vấn tại  địa chỉ số 61 Đường D5, F25, Quận Bình Thạnh, TP.HCM  Hotline tòa soạn miền nam: 0932074939 
    Email: Nhabaohieudo@gmail.com   Hoặc  Ceo.hoitrieuphu@gmail.com 

Lễ ký kết hợp tác hữu nghị giữa Quận 12, TP. Hồ Chí Minh và Quận Guro, TP. Seoul (Hàn Quốc)

Sáng ngày 06 tháng 10 năm 2018, UBND Quận 12, TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức Lễ ký kết hợp tác hữu nghị và giao thương các Doanh nghiệp giữa hai địa phương: Quận 12, TP. HCM và Quận Guro, Seoul (Hàn Quốc).

Sau một thời gian diễn ra nhiều hoạt động trao đổi đoàn và trao đổi thông tin, hai quận nhận thấy có những hướng đi chung và cơ hội hợp tác phát triển song phương. Quận 12, TP. Hồ Chí Minh và Quận Guro, Seoul (Hàn Quốc) đã thống nhất thiết lập quan hệ hợp tác tích cực, khẩn trương chuẩn bị các nội dung quan trọng, cần thiết cho việc tiến hành Lễ ký kết hợp tác hữu nghị giữa hai bên. Dựa trên nguyên tắc bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau, tuân thủ theo các quy định của pháp luật mỗi nước và quốc tế, hai bên sẽ cố gắng hết mình để cùng hợp tác trong các lĩnh vực như: Hỗ trợ các doanh nghiệp của hai quận trong việc thực hiện mở rộng quan hệ giao thương, tạo cơ hội hợp tác đầu tư, tổ chức triển lãm và tiếp xúc thương mại giữa các bên…

Phát biểu tại Hội nghị, ông Lê Trương Hải Hiếu cho biết: Hiện nay Quận 12 có 25.500 doanh nghiệp hoạt động, với 350 doanh nghiệp nước ngoài, trong đó 18 doanh nghiệp Hàn Quốc và đa số hoạt động trong lĩnh vực may mặc. Quận 12 luôn quan tâm đến cải cách hành chính, nâng cấp cơ sở hạ tầng để tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trên địa bàn quận phát triển và tăng cường hợp tác, giao lưu để trao đổi kinh nghiệm với các nước bạn. Chúng tôi rất hoan nghênh Đoàn lãnh đạo và doanh nghiệp Quận Guro, Thành phố Seoul, Hàn Quốc đã đến đây. Quận 12 luôn ủng hộ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để các doanh nghiệp Hàn Quốc tìm hiểu và hợp tác, đầu tư trong thời gian tới. Qua hội nghị kết nối hôm nay, tôi tin tưởng rằng, với sự nỗ lực của hai quận chúng ta và sự tham gia tích cực của doanh nghiệp hai nước, sẽ có nhiều bản ghi nhớ hợp tác được ký kết.

Khi phát biểu tại Hội nghị, ông Lee Sung, Quận trưởng Quận Guro cho biết: Việt Nam là đất nước mà gần đây người Hàn Quốc nhắc thường xuyên nhất. Sự quyết tâm cao độ không ngừng nghỉ của đội tuyển bóng đá Việt Nam dưới sự dẫn dắt của huấn luyện viên Park Hang Seo và sự cuồng nhiệt của người dân Việt Nam đã làm chúng ta nhớ đến hình ảnh của Hàn Quốc vào năm 2002. Những món ăn tiêu biểu của Việt Nam như phở, bánh mì, cà phê... xuất phát từ giới trẻ đã nhanh chóng chiếm được chỗ đứng trong văn hoá thưởng thức ẩm thực của người Hàn Quốc. Việt Nam hiện là nơi người Hàn Quốc đi du lịch nhiều nhất, do đó đối với người Hàn Quốc, Việt Nam không còn là một đất nước xa lạ nữa. Đặc biệt năm ngoái với việc đạt được tỷ lệ tăng trưởng cao 6.8 %, kinh tế Việt Nam đã phát triển vượt bậc và thu hút sự chú ý của Hàn Quốc. Trong tương lai chúng tôi kính mong sẽ nhận được sự quan tâm của UBND Quận 12, Hội doanh nghiệp Quận 12, và các bên liên quan để mối quan hệ giữa Quận Guro và Quận 12 tạo ra những kết quả tốt đẹp. Tôi sẽ nỗ lực để thúc đẩy sự hợp tác giao lưu qua lại giữa hai quận cũng như giữa hai thành phố Hồ Chí Minh và Seoul.




Dự Hội nghị kết nối Doanh nghiệp và Lễ ký kết ghi nhớ hợp tác, có Lãnh đạo đại diện các ban ngành, đại diện chính quyền của hai quận và đại diện các doanh nghiệp của hai địa phương, cùng các cơ quan thông tấn, báo chí.

Sau phần Khai mạc hội nghị kết nối giao thương, lãnh đạo hai quận đã cùng trao đổi và ký kết bản ghi nhớ hợp tác hữu nghị giữa hai quận. Hình ảnh Lễ ký kết hợp tác hữu nghị giữa Quận 12, TP. Hồ Chí Minh và Quận Guro, Seoul, Hàn Quốc



UBND Quận 12 đón tiếp đoàn đại biểu UBND Quận Guro, Seoul (Hàn Quốc)



Đại diện UBND Quận 12 và UBND Quận Guro, Seoul (Hàn Quốc) ký biên bản ghi nhớ hợp tác hữu nghị
Ông: Lê Trương Hải Hiếu (Bên trái), Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Quận 12 và ông: Lee Sung (Bên phải), Quận trưởng Quận Guro trao biên bản ghi nhớ hợp tác hữu nghị



Ông: Lê Huỳnh Minh Tú (bên trái), Phó Chủ tịch UBND Quận 12 trao quà lưu niệm cùng ông: Park Dong Woong, Uỷ viên Hội đồng Quận Guro



Ông: Phạm Lưu Đức (bên trái), Chủ tịch Hội Doanh Nghiệp Quận 12, trao quà lưu niệm cùng đại Hội doanh nghiệp Quận Guro




Đoàn đại biểu hai địa phương: Quận 12, TP. HCM và Quận Guro, Seoul (Hàn Quốc) chụp ảnh lưu niệm



Tái Cấu Trúc Gói giải pháp tái cầu trúc doanh nghiệp

Gói giải pháp Tái cấu trúc được hướng đến đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp về cầu tái cấu trúc doanh nghiệp của mình sau một thời gian hoạt động, nhằm phù hợp với giai đoạn phát triển mới, phù hợp với định hướng chiến lược mới, hay đơn thuần là nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Tái cấu trúc doanh nghiệp
Nói một cách đơn giản thì tái cấu trúc là khi "chiếc áo cũ đã trở nên không còn phù hợp", và lãnh đạo doanh nghiệp xét thấy mình cần một "chiếc áo mới" để quản lý tốt hơn, hoạt động hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, với các nhà chuyên môn như chúng tôi, thì trước khi bắt tay tái cấu trúc thì chúng tôi cần lãnh đạo doanh nghiệp giúp xác định rõ mục đích của việc tái cấu trúc. Nói một cách khác, doanh nghiệp kỳ vọng đạt được điều gì, cấu trúc mới sẽ giải quyết được vấn đề gì mà cấu trúc cũ không giải quyết được...
Bởi đơn giản là vì với từng mục đích khác nhau, thì doanh nghiệp cần một mô hình kinh doanh, một cấu trúc tổ chức khác nhau. Không thể có chuyện "one-size-fit-all", tức là không thể có "một chiếc áo vừa cho tất cả mọi người".
Tùy vào tình trạng và mục tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt được mà giải pháp có thể là tái cấu trúc toàn diện hay chỉ tái cấu trúc một phần, và cũng tùy từng trường hợp mà doanh nghiệp sẽ thực hiện thay đôi toàn bộ ngay, hay sẽ thay đổi theo nhiều bước, nhiều giai đoạn.
- Tái cấu trúc toàn diện.
Nội dung này có thể được xem như là "xóa bài chia lại". Tức có nghĩa là xem xét sắp xếp lại toàn bộ doanh nghiệp, và bắt đầu bằng việc xây dựng chiến lược trung hạn, cho giai đoạn 5-10 năm đến.
- Tái cấu trúc một phần.
Tùy vào yêu cầu và đánh giá thực trạng, doanh nghiệp có thể chỉ cần sắp xếp, tổ chức lại một trong số các chức năng, hoặc một phần của toàn bộ chuỗi giá trị doanh nghiệp.

I. Nội dung công việc

Nhằm để thực hiện một đề án tái cấu trúc, các nội dung công việc sau đây sẽ được triển khai:
  • Chiến lược kinh doanh, mô hình kinh doanh.
  • Mô hình tổ chức, qui trình vận hành, chính sách doanh nghiệp
  • Chiến lược và kế hoạch marketing
  • Chiến lược và kế họah bán hàng
  • Chiến lược và kế hoạch sản xuất
  • Chiến lược và kế hoạch quản trị nhân sự
  • Chiến lược và kế hoạch hoạt động Nghiên cứu Phát triển
  • Chiến lược và kế hoạch CNTT
  • Chiến lược và kế hoạch Thu mua và Cung ứng
  • Chiến lược và kế hoạch đầu tư
  • Chiến lược và kế hoạch tài chính
  • Hệ thống kiểm soát và kế hoạch kiểm soát.
  • - ...
Tùy vào tình hình và đặc điểm từng doanh nghiệp, mà nội dung công việc Tái cấu trúc sẽ được hoạch định cho phù hợp.

II. Qui trình thực hiện:

  • Khảo sát, nghiên cứu các báo cáo của doanh nghiệp để đưa ra nhận định về tình hình, thực trạng của doanh nghiệp.
  • Đề xuất nội dung Tái cấu trúc.
  • Tư vấn triển khai thực hiện.
Chúng tôi cũng thực hiện tái cấu trúc doanh nghiệp phục vụ cho mục đích IPO hoặc thoái vốn.
Quí doanh nghiệp có nhu cầu, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi để trao đổi chi tiết hơn.

  • Trung Tâm Huấn luyện năng lực Hoàng Gia
    61 Đường D5, F25, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM
    Hotline 0932074939 

  • 61 Đường D5, F25, Quận Bình Thạnh, TP.HCM - 0932074939  Đỗ Văn Hiếu
    Trưởng Ban Biên Tập Miền Nam - Tạp Chí Doanh Nghiệp Hội Nhập -  Cơ Quan Ngôn Luận Của Hiệp Hội Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Việt Nam

    Email: Nhabaohieudo@gmail.com   Hoặc  Ceo.hoitrieuphu@gmail.com 

Gói giải pháp Cải thiện Hiệu quả Tài chính (Improving Financial Performance) được chúng tôi thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp đang kinh doanh kém hiệu quả.

Gói giải pháp Cải thiện Hiệu quả Tài chính (Improving Financial Performance) được chúng tôi thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp đang kinh doanh kém hiệu quả. Chẳng hạn như bị thua lỗ, hoặc hiệu quả thấp, không đạt kỳ vọng.
Cải thiện hiệu quả tài chínhMột số doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả và muốn cải thiện tình hình, muốn tạo chuyển biến đối với hiệu quả tài chính, nhưng tự bản thân người trong doanh nghiệp thì không dễ để thực hiện được. Lý do thì nhiều, chúng tôi chỉ xin nêu một số:
  • Tình trạng kinh doanh kém hiệu quả là do sai lầm trong quá khứ, đa số chúng ta thường không dễ chấp nhận những quyết định sai lầm của mình.
  • Có trường hợp do lãnh đạo không nhìn thấy vấn đề, có thể là do báo cáo tài chính của doanh nghiệp không thể để chỉ ra một cách cụ thể ngành nào, sản phẩm nào, thị trường nào hoặc khâu nào trong doanh nghiệp tạo ra lỗ lã.
  • Cũng có trường hợp do nội bộ cả nể nhau mà không nhìn thẳng vào vấn đề, và do vậy không thể sửa chữa sai lầm.
  • Nhiều trường hợp doanh nghiệp lỗ lã do lợi ích nhóm.
  • Và cuối cùng là có thể lãnh đạo doanh nghiệp nhìn ra hạn chế, sai lầm, nhưng không có giải pháp giải quyết cho rốt ráo, mà chỉ lấp liếm khiến tình trạng lỗ lã kéo dài.
Với những trường hợp nêu trên, giải pháp tốt nhất là tìm một nhà tư vấn đáng tin cậy, có trình độ cao và nhiều kinh nghiệm đến giúp mình xác định vấn đề, đồng thời đề ra giải pháp để giải quyết.
Với gói giải pháp Cải thiện hiệu quả tài chính này, chúng tôi sẽ giúp doanh nghiệp rà soát lại, đánh giá lại tất cả các hoạt động của doanh nghiệp để phát hiện ra những bất cập, qua đó chúng tôi sẽ đề xuất giải pháp giúp doanh nghiệp cải thiện hiệu quả tài chính của mình.

I. Nội dung gói giải pháp.

Với gói giải pháp này, cụ thể chúng tôi sẽ thực hiện các nghiệp vụ sau:
  • Đánh giá lại chiến lược phát triển của doanh nghiệp
  • Phân tích và đánh giá danh mục kinh doanh.
  • Đánh giá lại chiến lược và mô hình sản xuất
  • Đánh giá lại qui trình sản xuất.
  • Đánh giá lại hiệu quả quaản lý sản xuất.
  • Đánh giá lại chiến lược marketing và hiệu quả hoạt động marketing
  • Đánh giá lại chiến lược bán hàng, mô hình phân phối và hiệu quả bộ máy bán hàng.
  • Đánh giá lại mô hình tổ chức.
  • Đánh giá lại hiệu quả của hệ thống quản lý.
  • Đánh giá hiệu quả của các chức năng hỗ trợ (nhân sự, kỹ thuật, CNTT, hành chính, cung ứng...).
  • Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.
  • Đánh giá hiệu quả đầu tư.
  • Đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động tài chính.
  • ...

II. Qui trình thực hiện.

  • Khảo sát, phân tích thực trạng của doanh nghiệp, nhằm phát hiện ra những lĩnh vực, khâu cần phải tối ưu hóa, những lĩnh vực, khâu cần được phát huy.
  • Đề ra nội dung giải pháp nhằm cải thiện hiệu quả tài chính.
  • Tư vấn triển khai.
  • Đánh giá hiệu quả.
Trên thực tế, khó khăn và thách thức của từng doanh nghiệp là khác nhau. Xin vui lòng liên lạc với chúng tôi để thảo luận chi tiết.


  • Trung Tâm Huấn luyện năng lực Hoàng Gia
    61 Đường D5, F25, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM
    Hotline 0932074939 

  • 61 Đường D5, F25, Quận Bình Thạnh, TP.HCM - 0932074939  Đỗ Văn Hiếu
    Trưởng Ban Biên Tập Miền Nam - Tạp Chí Doanh Nghiệp Hội Nhập -  Cơ Quan Ngôn Luận Của Hiệp Hội Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Việt Nam

    Email: Nhabaohieudo@gmail.com   Hoặc  Ceo.hoitrieuphu@gmail.com 

Chiến Lược Kinh Doanh Giải pháp tư vấn chiến lược kinh doanh


Chiến lược kinh doanh, hay chiến lược của một đơn vị kinh doanh chỉ ra phương thức mà doanh nghiệp sẽ đối đầu với các đối thủ chủ yếu trên từng phân khúc thị trường. Không chỉ nhằm chinh phục khách hàng và chiến thắng trên thị trường hàng ngày, chiến lược kinh doanh giúp vạch ra con đường mà ngành kinh doanh sẽ phát triển về lâu dài.
Tại sao cần có chiến lược kinh doanh?
  • Để kinh doanh hiệu quả và có thể phát triển bền vững lâu dài, doanh nghiệp cần phải có lợi thế cạnh tranh. Lợi thế cạnh tranh bền vững (sustainable competitive advantages) thường đòi hỏi phải kiên trì tập trung tạo dựng trong nhiều năm, và do vậy để đảm bảo những tính toán là chín chắn, và sự theo đuổi là nhất quán, cần phải được cụ thể hóa bằng văn bản.
  • Nội dung chiến lược kinh doanh một mặt, vạch ra các chính sách giúp doanh nghiệp cạnh tranh trong giai đoạn trước mắt (tactical), mặt khác giúp cụ thể hóa những sự tính toán, chuẩn bị trước của doanh nghiệp cho công việc kinh doanh của các năm sau (strategic).
  • Những mục tiêu của chiến lược kinh doanh giúp lãnh đạo doanh nghiệp có cơ sở để xây dựng kế hoạch kinh doanh (sales plan), kế hoạch sản xuất (operation plan), kế hoạch hoạt động của các chức năng (functional plans), và giúp xây dựng các thước đo đánh giá (scorecards) thành tích của đội ngũ nhân viên công ty mình.
Chúng tôi có thê giúp gì?
  •  Chúng tôi có thể tổ chức nghiên cứu thị trường và phân tích, xác định giai đoạn của thị trường và chỉ ra các xu hướng để giúp doanh nghiệp có một cái nhìn đầy đủ về thị trường. Từ đó xác định những cơ hội kinh doanh, những hiểm họa tiềm ẩn.
  • Chúng tôi có thể phân tích tình hình cạnh tranh trên thị trường. Xác định đâu là đối thủ chiến lược, đâu là các đối thủ khu vực, kèm theo là phân tích điểm mạnh điểm yếu của từng đối thủ cũng như là chiến lược của họ.
  • Chúng tôi có thể đánh giá tình hình nội tại của doanh nghiệp. Phân tích năng lực cạnh tranh, chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu. Đề xuất những hành động để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu.
  • Chúng tôi có thể phân tích chuỗi giá trị hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ ra những cơ hội tối ưu hóa giá trị, cũng như những cơ hội phát triển.
  • Chúng tôi có thể đề xuất mô hình quản lý phù hợp với qui mô, đặc thù hoạt động của doanh nghiệp. Kể cả mô hình, giải pháp chuyển tiếp, nếu cần.
  • Chúng tôi có thể hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng định hướng cho chiến lược marketing, chiến lược thương hiệu, chiến lược sản xuất, chiến lược chuỗi cung cấp, chiến lược phân phối, chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược bán hàng.
  • Chúng tôi có thể thảo luận với doanh nghiệp để đề ra các chương trình sáng kiến chiến lược, cùng với lộ trình thực hiện giúp doanh nghiệp áp dụng những cải tổ trong các phòng ban chức năng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
  • Chúng tôi có thể hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng kế hoạch kinh doanh dài hạn, với các chỉ tiêu tài chính, sản xuất kinh doanh chủ yếu.
  • Và chúng tôi có thể hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện, phương thức đánh giá thành thích và hiệu quả.
  • ...
Tại sao chọn chúng tôi?
  • Chúng tôi có bề dày kinh nghiệm hoạch định chiến lược, đi kèm với những thành tích đóng góp cụ thể vào sự thành công của các tập đoàn hàng đầu thế giới.
  • Chúng tôi sử dụng những phương pháp, qui trình, công cụ đã được chứng minh hiệu quả trong thực tế chứ không chỉ từ lý thuyết trong sách vở.
  • Chúng tôi tiếp cận chiến lược như là một phần của hệ thống quản lý doanh nghiệp tiên tiến, chứ không chỉ là một công việc chuyên môn đơn lẻ.

  • Trung Tâm Huấn luyện năng lực Hoàng Gia
    61 Đường D5, F25, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM
    Hotline 0932074939 

  • 61 Đường D5, F25, Quận Bình Thạnh, TP.HCM - 0932074939  Đỗ Văn Hiếu
    Trưởng Ban Biên Tập Miền Nam - Tạp Chí Doanh Nghiệp Hội Nhập -  Cơ Quan Ngôn Luận Của Hiệp Hội Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Việt Nam

    Email: Nhabaohieudo@gmail.com   Hoặc  Ceo.hoitrieuphu@gmail.com